Thien Nhan Society

Contact Us

Address

12B Ngoc Khanh street, Ba Dinh district, Hanoi, Vietnam

(84 -24) 3724 6640

ThienNhanAndFriends

ASK A QUESTION?

Charitable giving as a religious act or duty is referred to as alms. The name stems from the most obvious expression of the virtue of charity. Therefore, we’re glad that you can contact for any question or join us on this charitable journey.

FAQ

Volunteer work with children in South Africa is a great fit for anyone who wants to help improve the lives of children living in disadvantaged areas.

You’ll gain practical childcare experience, which could help your future career. It’s also the perfect project to help you develop important skills such as teamwork, leadership, and planning.

If you have loads of energy, and enjoy the challenge of creating a better learning environment, this project is definitely for you.

You don’t require any previous experience. All you need is a willingness to help. You’ll support local teachers and caregivers and our staff are there to help and guide you if you need it. We also run regular workshops for all Childcare volunteers, where you can discuss ideas and challenges.

Volunteer work with children in South Africa is a great fit for anyone who wants to help improve the lives of children living in disadvantaged areas.

You’ll gain practical childcare experience, which could help your future career. It’s also the perfect project to help you develop important skills such as teamwork, leadership, and planning.

If you have loads of energy, and enjoy the challenge of creating a better learning environment, this project is definitely for you.

You don’t require any previous experience. All you need is a willingness to help. You’ll support local teachers and caregivers and our staff are there to help and guide you if you need it. We also run regular workshops for all Childcare volunteers, where you can discuss ideas and challenges.

Volunteer work with children in South Africa is a great fit for anyone who wants to help improve the lives of children living in disadvantaged areas.

You’ll gain practical childcare experience, which could help your future career. It’s also the perfect project to help you develop important skills such as teamwork, leadership, and planning.

If you have loads of energy, and enjoy the challenge of creating a better learning environment, this project is definitely for you.

You don’t require any previous experience. All you need is a willingness to help. You’ll support local teachers and caregivers and our staff are there to help and guide you if you need it. We also run regular workshops for all Childcare volunteers, where you can discuss ideas and challenges.

Volunteer work with children in South Africa is a great fit for anyone who wants to help improve the lives of children living in disadvantaged areas.

You’ll gain practical childcare experience, which could help your future career. It’s also the perfect project to help you develop important skills such as teamwork, leadership, and planning.

If you have loads of energy, and enjoy the challenge of creating a better learning environment, this project is definitely for you.

You don’t require any previous experience. All you need is a willingness to help. You’ll support local teachers and caregivers and our staff are there to help and guide you if you need it. We also run regular workshops for all Childcare volunteers, where you can discuss ideas and challenges.

Cái bụng của con tôi như bị ai đó cắt làm đôi rồi bỏ mặc không khâu lại. Lớp da mỏng như giấy, trong suốt có thể nhìn thấu bên trong. Ruột, dạ dày, bàng quang quấn vào nhau, lòi ra ngoài. Toàn bộ phần dưới của con tôi đã chết, chết hẳn đi khi nó chỉ vừa bắt đầu biết khóc.

"Một tỷ đứa mới bị một đứa. Tôi nghĩ con anh chắc không sống nổi rồi…" - cô y tá đặt tay lên vai tôi, thì thầm khi tôi khóc.

5 tháng trước, ngày tôi đưa Bình đi khám thai, bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã chần chừ thông báo với 2 vợ chồng tôi: "Bé có thể dị dạng, thoát vị bẹn (ẩn cơ quan sinh dục), anh chị nên bỏ đứa bé, thai còn nhỏ…". Nhưng Bình vẫn một mực từ chối đề nghị của bác sĩ, cô ấy muốn sinh con. Đêm ấy, trở về nhà, cô nằm sát vào mép tường, khóc.

Rồi hôm Bình sinh con, vừa ra khỏi phòng mổ, bác sĩ đã quấn con tôi trong khăn trắng, kéo tay tôi lên xe cấp cứu chạy đi. Trên xe, tôi ngồi nhìn chăm chăm cái bọc lốm đốm đỏ máu và đã nghĩ đến những chuyện chẳng lành. Tôi liên tục xin y tá được ôm con, nhưng cô nhất nhất từ chối: "Nó yếu lắm".

Hồi ấy, Bình làm công nhân cho một công ty dán keo giày dép. Mỗi tối, sau tan ca, cái mùi keo nhựa bám vào quần áo, tóc tai, chân tay theo cô về nhà, tôi cảm nhận một sự bất an.

Cái bụng của con tôi như bị ai đó cắt làm đôi rồi bỏ mặc không khâu lại. Lớp da mỏng như giấy, trong suốt có thể nhìn thấu bên trong. Ruột, dạ dày, bàng quang quấn vào nhau, lòi ra ngoài. Toàn bộ phần dưới của con tôi đã chết, chết hẳn đi khi nó chỉ vừa bắt đầu biết khóc.

"Một tỷ đứa mới bị một đứa. Tôi nghĩ con anh chắc không sống nổi rồi…" - cô y tá đặt tay lên vai tôi, thì thầm khi tôi khóc.

5 tháng trước, ngày tôi đưa Bình đi khám thai, bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã chần chừ thông báo với 2 vợ chồng tôi: "Bé có thể dị dạng, thoát vị bẹn (ẩn cơ quan sinh dục), anh chị nên bỏ đứa bé, thai còn nhỏ…". Nhưng Bình vẫn một mực từ chối đề nghị của bác sĩ, cô ấy muốn sinh con. Đêm ấy, trở về nhà, cô nằm sát vào mép tường, khóc.

Rồi hôm Bình sinh con, vừa ra khỏi phòng mổ, bác sĩ đã quấn con tôi trong khăn trắng, kéo tay tôi lên xe cấp cứu chạy đi. Trên xe, tôi ngồi nhìn chăm chăm cái bọc lốm đốm đỏ máu và đã nghĩ đến những chuyện chẳng lành. Tôi liên tục xin y tá được ôm con, nhưng cô nhất nhất từ chối: "Nó yếu lắm".

Hồi ấy, Bình làm công nhân cho một công ty dán keo giày dép. Mỗi tối, sau tan ca, cái mùi keo nhựa bám vào quần áo, tóc tai, chân tay theo cô về nhà, tôi cảm nhận một sự bất an.

Cái bụng của con tôi như bị ai đó cắt làm đôi rồi bỏ mặc không khâu lại. Lớp da mỏng như giấy, trong suốt có thể nhìn thấu bên trong. Ruột, dạ dày, bàng quang quấn vào nhau, lòi ra ngoài. Toàn bộ phần dưới của con tôi đã chết, chết hẳn đi khi nó chỉ vừa bắt đầu biết khóc.

"Một tỷ đứa mới bị một đứa. Tôi nghĩ con anh chắc không sống nổi rồi…" - cô y tá đặt tay lên vai tôi, thì thầm khi tôi khóc.

5 tháng trước, ngày tôi đưa Bình đi khám thai, bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ đã chần chừ thông báo với 2 vợ chồng tôi: "Bé có thể dị dạng, thoát vị bẹn (ẩn cơ quan sinh dục), anh chị nên bỏ đứa bé, thai còn nhỏ…". Nhưng Bình vẫn một mực từ chối đề nghị của bác sĩ, cô ấy muốn sinh con. Đêm ấy, trở về nhà, cô nằm sát vào mép tường, khóc.

Rồi hôm Bình sinh con, vừa ra khỏi phòng mổ, bác sĩ đã quấn con tôi trong khăn trắng, kéo tay tôi lên xe cấp cứu chạy đi. Trên xe, tôi ngồi nhìn chăm chăm cái bọc lốm đốm đỏ máu và đã nghĩ đến những chuyện chẳng lành. Tôi liên tục xin y tá được ôm con, nhưng cô nhất nhất từ chối: "Nó yếu lắm".

Hồi ấy, Bình làm công nhân cho một công ty dán keo giày dép. Mỗi tối, sau tan ca, cái mùi keo nhựa bám vào quần áo, tóc tai, chân tay theo cô về nhà, tôi cảm nhận một sự bất an.